Laptop Star
  • Home
  • Laptop – PC
  • Mẹo hay
  • Kinh nghiệm
  • Bệnh viện laptop
Thứ Sáu, Tháng Ba 31, 2023
No Result
View All Result
  • Home
  • Laptop – PC
  • Mẹo hay
  • Kinh nghiệm
  • Bệnh viện laptop
No Result
View All Result
Laptop Star
No Result
View All Result
Home Máy in

Hướng dẫn cách khắc phục lỗi không cài được máy in do driver

binhyb by binhyb
12 Tháng Một, 2022
in Máy in
0
Làm thế nào để biết máy tính thiếu driver máy in?
0
SHARES
208
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Như đã biết driver máy in là trình điều khiển để các phần mềm được cài đặt trên máy tính có thể liên kết với các phần cứng trên máy in. Do vậy khi gặp lỗi không cài được máy in do driver hoặc phiên bản driver không phù hợp là những nguyên nhân đầu tiên bạn cần nghĩ đến. Để tìm hiểu chi tiết hơn về lỗi này, bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích trong bài viết này nhé! 

Làm thế nào để biết máy tính thiếu driver máy in?

Việc kiểm tra máy tính thiếu driver hoặc máy in không nhận driver hay không cũng không quá phức tạp. Người dùng có thể tham khảo cách kiểm tra như sau: 

Bước 1: Trước tiên người dùng cần kết nối máy tính và máy in bằng dây cắp. 

Bước 2: Sau đó bạn mở nguồn máy in lên. Trên màn hình máy tính máy tính bạn nhấn chọn chuột phải vào biểu tượng This PC hoặc My Computer (tùy hệ điều hành), sau đó chọn mục Manage >> Device Manager.

Làm thế nào để biết máy tính thiếu driver máy in?

Bước 3: Tiếp tục kéo xuống phía dưới và tìm mục Software devices. Tại đây bạn quan sát nếu thấy: 

  • Không có “tên máy in” tại mục này do do máy tính không nhận máy in thì hãy kiểm tra lại cáp kết nối hoặc điện nguồn máy.
  • Nếu có “tên máy in” nhưng xuất hiện với dấu chấm hỏi màu vàng thì tức là đang thiếu driver máy in trên máy tính.
Làm thế nào để biết máy tính thiếu driver máy in?

Sau khi xác định được chính xác lỗi máy tính PC, laptop không nhận máy in do đâu thì người dùng có thể tham khảo tiếp cách khắc phục lỗi không cài được máy in thông qua các bước hướng dẫn dưới đây. 

Cách tải driver máy in từ website chính hãng của nhà sản xuất

Sau khi xác định được lỗi không cài được driver máy in trên máy tính hoặc do máy tính thiếu driver thì người dùng cần tải và cài đặt phiên bản driver máy in phù hợp với thiết bị đang dùng. Trước tiên bạn cần xác định chính xác chiếc máy in đang dùng là của hãng nào và mẫu mã như thế nào. Sau đó bạn truy cập trực tiếp website chính thức của hãng cung cấp máy in để tải bản driver máy in chính xác về máy. 

Cách tải driver máy in từ website chính hãng của nhà sản xuất

Lưu ý, người dùng tuyệt đối không nên tải driver từ các nguồn khác không xác định vì có thể nhiễm virus cho máy. 

Cách tải driver từ các trang web của hãng về máy tính khá giống nhau, bạn có thể thực hiện tương tự, chỉ cần chọn đúng tên máy in và hệ điều hành máy tính đang sử dụng để tải về. Sau khi tải bản driver máy in về máy tính có thể sẽ xảy ra 2 trường hợp sau: 

  • Với file tải về có đuôi “.exe”: Bạn nhấn đúp chuột để cài luôn driver rồi nhất Tiếp (Next)  để hoàn tất cài đặt.
  • Với file tải về có đuôi “.rar” hoặc “.zip”: cần giải nén trước khi tiến hành cài đặt.  

Cách cài đặt hoặc update driver để sửa lỗi không cài được máy in

Sau khi hoàn tất việc tải phiên bản driver máy in phù hợp về máy tính, người dùng tiến hành các bước cài đặt, cập nhật bản driver máy in mới như sau:

Bước 1: Trước tiên bạn quay trở lại giao diện Device Manager trên máy tính, rồi nhấn chuột phải vào dòng thông báo thiếu driver máy in (biểu tượng chấm hỏi vàng) và chọn Update driver.

Cách cài đặt hoặc update driver để sửa lỗi không cài được máy in

Bước 2: Tại bảng cài đặt mới hiện ra, bạn nhấn chọn mục Browse my computer for driver software rồi chọn đường dẫn đến thư mục driver mới tải về máy tính, chọn Next.

Cách cài đặt hoặc update driver để sửa lỗi không cài được máy in (1)

Bước 3: Máy tính ngay sau đó sẽ quét thư mục driver và tự động cập nhật phiên bản driver mới cho máy in. Khi quá trình này hoàn tất sẽ có thông báo gửi đến với nội dung “successful” là bạn đã thành công cập nhật phiên bản driver máy in. 

Bước 4: Cuối cùng bạn tắt máy in và máy tình rồi khởi động lại để kích hoạt những thay đổi vừa thực hiện ở trên. Bạn có thể thủ kiểm tra thao tác in đã thực hiện đúng chưa nhé!.

Như vậy trên đây là toàn bộ hướng dẫn cách khắc phục lỗi không cài được máy in do driver bị thiếu, cũ hoặc phiên bản không phù hợp dành cho máy tính Windows 7,8,10. Nhìn chung cách này không quá khó và bạn có thể tự tin thực hiện thông qua các hướng dẫn chi tiết ở trên, đảm bảo thành công 100%. 

Previous Post

Hướng dẫn khắc phục tình trạng máy in bị kẹt giấy

Next Post

Hướng dẫn cách tắt Cortana trên Win 10 nhanh chóng

Next Post
Tính năng Cortana trên Win 10

Hướng dẫn cách tắt Cortana trên Win 10 nhanh chóng

Phần mềm TOP SMS Marketing

TOP 5 phần mềm nhắn tin SMS miễn phí trên máy tính tốt nhất

17 Tháng Hai, 2022
Làm thế nào để biết máy tính thiếu driver máy in?

Hướng dẫn cách khắc phục lỗi không cài được máy in do driver

12 Tháng Một, 2022
Phím Fn có tác dụng gì?

Phím fn không hoạt động | Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

26 Tháng Chín, 2021
RAM laptop là gì?

Chia sẻ cách lựa chọn RAM 4GB DDR3 bus 1066 1333 1600

23 Tháng Chín, 2021
iphone 14 Plus dùng được mấy sim

iPhone 14 Plus dùng được mấy sim? Về Việt Nam có khay sim vật lý không?

5 Tháng Mười, 2022
Lỗi màn hình laptop bị xoay ngược

Phím tắt xoay màn hình Laptop nhanh gọn

23 Tháng Chín, 2021
Quảng cáo
ADVERTISEMENT
Top 5 mẫu laptop tốt cho sinh viên dưới 15 triệu bán chạy hiện nay

Top 5 mẫu laptop tốt cho sinh viên dưới 15 triệu bán chạy hiện nay

14 Tháng Mười, 2022

Sửa lỗi laptop ở chế độ ngủ bật không lên trên Windows 10

29 Tháng Ba, 2022

Cách sửa lỗi laptop sạc pin không lên phần trăm đơn giản nhất

5 Tháng Mười Một, 2021

Phím fn không hoạt động | Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

26 Tháng Chín, 2021

Laptop Lenovo có tốt không? Nên mua loại nào?

12 Tháng Mười, 2022

TOP 6 phần mềm hẹn giờ tắt máy tính tự động khi không sử dụng

8 Tháng Mười Hai, 2021

Chia sẻ cách lựa chọn RAM 4GB DDR3 bus 1066 1333 1600

23 Tháng Chín, 2021

Hướng dẫn cách khắc phục lỗi không cài được máy in do driver

12 Tháng Một, 2022

Cách hẹn giờ tự tắt máy tính khi không sử dụng trên Win 10

14 Tháng Một, 2022

Thủ thuật sửa lỗi font chữ trong Sticky note trên Windows

12 Tháng Một, 2022

Laptopstar | Blog chia sẻ mẹo hay laptop, giúp bạn tối ưu hiệu suất laptop

Chuyên mục

  • Bàn phím
  • Bệnh viện laptop
  • Camera
  • Chưa được phân loại
  • CPU
  • Font chữ
  • Kinh nghiệm
  • Laptop – PC
  • Loa
  • Máy in
  • Mẹo hay
  • Phần mềm – Ứng dụng
  • Thẻ nhớ
  • Tin công nghệ

Recent News

Tìm hiểu một số lệnh kiểm tra cấu hình máy tính?

Lệnh kiểm tra cấu hình máy tính nhanh chóng, chính xác bạn nên biết

8 Tháng Hai, 2023
Kiểm tra cấu hình laptop Dell

2 cách kiểm tra cấu hình laptop Dell đơn giản và nhanh chóng

3 Tháng Hai, 2023

No Result
View All Result
  • Home